Dịch vụ thiết kế và thi công bạt che

Thiết kế BẠT CĂNG

  • Mái che bạt căng đang được rất nhiều doanh nghiệp săn đón bởi độ bền và ưu điểm vượt trội của nó. Bạt căng là chất liệu chống mưa nắng, tia UV cực hiệu quả.Một không gian đẹp, một công trình mới xây dựng mà các bạn muốn lắp đặt mái che. Lúc này bạn không biết mái che có thể lắp đặt ở đâu thì hợp lý. Bạn do dự lắp đặt để hợp phong thủy và vẫn mang lại tính thẩm mỹ cao. Vậy thì đừng quá lo lắng, bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải quyết, đưa ra cho bạn những gợi ý.

 Vật Liệu Ứng Dụng Bạt Căng

Vải Bạt HDPE

  • Vải HDPE: là một chất liệu bạt che thông dụng, có tính chống thấm nước nên có thể che được cả nắng và mưa. HDPE cực kỳ bền bỉ, chịu đựng tốt trong nhiều môi trường chất lỏng khác nhau như muối, kiềm, axit hay mưa axit. HDPE cũng chịu nhiệt tốt, không bị cơ lý hóa, lão hóa dưới tác động của tia cực tím. Ngoài ra, vải HDPE nhẹ hơn nhiều so với một số chất liệu vải chống thấm nước khác như: PVC chống thấm nước. Trọng lượng 300gr/m2, độ bền từ 3-5 năm
ứng dụng Vải Bạt HDPE , Mái Che cánh bườn …

  Vải Bạt PVDF

    • Vải PVDF: là một chất liệu bạt che cao cấp hơn HDPE với nhiều tính năng ưu việt như: độ bền cao (từ10-15 năm), khả năng chống nước tốt, chịu được nhiệt, chống tia UV, trọng lượng của chất liệu này từ 580-1050 gr/m2
Mái Che hồ bơi
MÁI VÒM NHÀ HÀNG
MÁI CHE NHÀ XE

 Vải Bạt ETFE

  • Vải ETFE: là chất liệu bạt che cao cấp nhất hiện nay, thường được dùng để thi công các công trình bạt che đặc thù như bạt che sân vận động. Chất liệu này có độ bền có thể lên đến 15-30 năm, chống thấm nước, chống tia cực tím, chịu nhiệt tốt.

 

 

 

Quy trình thiết kế và thi công bạt căng

Bước 1: Khảo sát thực tế hiện trường để xem các hướng thiết kế và thi công bạt
Bước 2: Lên bản vẽ thiết kế, duyệt bản vẽ, chỉnh sửa và final để chuẩn bị thi công
Bước 3: Cắt, may bạt theo bản vẽ và chuẩn bị thi công
Bước 4: Tiến hành thi công
Bước 5: Nghiệm thu và bảo hành công trình